Bóng chuyền bãi biển là một môn thể thao rất phát triển tại những quốc gia có bờ biển dài như là Việt Nam, tuy vậy để có thể chơi được môn này thì nên tìm hiểu những kỹ năng cơ bản để có thể vận dụng tốt trong các cuộc thi đấu.
Đối với những quốc gia có bờ biển thì bóng chuyền bãi biển là bộ môn chơi thu hút số đông lượng người chơi. Hiện tại môn này đã trở thành một môn thi đấu chính thức tại những kỳ thế vận hội từ năm 1996. Bóng chuyền bãi biển cũng có nét khá giống như bóng chuyền trong nhà.
Môn chơi thu hút số đông người chơi
Đối với các quốc gia có bờ biển thì bóng chuyền bãi biển là môn chơi thu hút số đông người chơi. Hiện tại môn này đã trở thành môn thi đấu chính thức tại các kỳ thế vận hội từ năm 1996. Bóng chuyền bãi biển cũng giống như bóng chuyền trong nhà.
Nhiệm vụ chính của vận động viên là đưa bóng qua lưới và dứt điểm trong phần sân đối phương. Đồng thời cũng ngăn chặn nhiệm vụ tương tự của đối thủ. Mỗi đội được cho phép chạm vào bóng 3 lần để đưa bóng qua phần sân cần tấn công.
Như vậy những kĩ năng cần có trong môn bóng chuyền bãi biển là: Phát bóng; chuyền bóng; kiến tạo; tấn công; chắn bóng và bay người đỡ bóng. Người chơi cần thành thạo các kỹ năng này. Vì nhiệm vụ của cả hai vận động viên trên sân được chia đều giống nhau trong từng thời điểm. Nó khác với bóng chuyền trong nhà khi trên sân có đến 6 vị trí và mỗi vị trí có một chức năng. Nhiệm vụ riêng biệt.
Chơi bóng chuyền bãi biển thì bóng có thể chạm vào bất kì bộ phận nào trên cơ thể. Trừ cú giao bóng chỉ được phép thực hiện bằng tay. Chỉ cấm bắt bóng hoặc ném bóng khi thi đâu. Với một lần chạm bóng, vận động viên chỉ có thể tiếp xúc với bóng một lần. Trên sân chỉ có 2 VĐV dành cho mỗi đội và không có cầu thủ dự bị. Hai vận động viên có thể thay đổi vị trí cho nhau. Và khái niệm lỗi vị trí cũng không tồn tại.
Các kĩ năng chơi bóng chuyền bãi biển
Phát bóng: VĐV chỉ được dùng tay phát bóng qua sân của đối phương. Bóng qua lưới và rơi trong phần sân bên kia lưới mới được tính là một pha bóng hợp lệ.
Chuyền bóng: VĐV được chạm bóng bằng bất cứ phần nào của cơ thể để chuyền bóng cho đồng đội. Sau cú phát bóng của đối phương. Mỗi đội chỉ được chạm bóng tối đa 3 lần. Trước khi đưa trái bóng qua phần bên kia lưới để thực hiện pha tấn công.
Tấn công: Sau pha đỡ bước 1 có thể tấn công ngay nếu thuận lợi. Tòn không pha tấn công sẽ được dàn xếp sau lần chạm bóng thứ 2 để đưa trái bóng lên trên lưới. Giúp cầu thủ thực hiện pha tấn công ở lần chạm bóng thứ 3.
Chắn bóng: Cũng giống như bóng chuyền trong nhà. Các cầu thủ bật nhảy lên cao dùng tay chắn pha tấn công của đối thủ phía trên lưới mà không được chạm tay vào lưới.
Đặc sản của môn bóng chuyền bãi biển
Ở bóng chuyền bãi biển chúng ta thường được chứng kiến những pha bay người đỡ bóng (cứu bóng) cực đẹp của các VĐV thi đấu trên sân. Động tác này được coi là đặc sản của môn bóng chuyền bãi biển.
Các hành động cấm bao gồm VĐV chỉ được tiếp xúc bóng 1 lần với 1 lần chạm bóng, không được bắt bóng hoặc ném bóng. Các động tác này được coi là lỗi và sẽ được tính điểm cho đối thủ phía bên kia lưới.
Trang phục là một phần quan trọng trong thể thao. Đặc biệt trong bóng chuyền bãi biển nữ, nó tạo nên sức hút vượt trội so với bóng chuyền nam. Đồng thời việc ăn mặc trong thể thao còn tạo ra sự thuận tiện cho vận động viên trong khi thi đấu, phù hợp với địa hình và thời tiết.
Thử hình dung xem nếu chúng ta phải mặc quần sooc, áo phông thì mỗi khi bị ngã xuống sẽ mang theo biết bao cát, không những vậy còn tạo khó khăn trong di chuyển nữa. Với những lợi ích về sức khỏe mà môn thể thao này đem lại, nhất là những bạn nữ luôn ao ước có ba vòng cân đối và một khuôn mặt thanh thoát cho bản thân.
Cùng chúng tôi tìm hiểu thêm những kỹ năng chơi bóng khác.
Tin tức liên quan
Cách giảm chấn thương cổ tay khi chơi bóng chuyền
Những lưu ý trong thực đơn trước trận đấu của các cầu thủ
Những thực phẩm cầu thủ nên tránh bổ sung trước mỗi trận đấu để bảo vệ sức khỏe