Đội hình 4-2 có tới 4 tay đập cùng 2 chuyền, 2 các vị trí này sẽ đảm nhiệm các vị trí khác nhau khi luân chuyển bóng. Chuyền 2 thường chuyền bóng từ giữa hoặc từ bên phải của hàng trên. Đội sẽ có 2 tay đập ở các vị trí tương ứng.
Trong đội hình này vị trí chuyền 2 sẽ thường chuyền bóng từ vị trí bên phải. Đây là đội hình cơ bản nhất được sử dụng bởi những người mới chơi. Nó phụ thuộc vào số lượng các cầu thủ tấn công cùng chuyền hai, ngoài ra còn có rất nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến sắp xếp đội hình trong thi đấu.
Sơ đồ chiến thuật của đội hình 4-2
Rất nhiều đội bóng thường chọn đội hình dựa trên chuyên môn của các cầu thủ trong đội hình. Sắp xếp một cách tối ưu giúp phát huy sở trường của từng vận động viên trong sân. Cũng như đảm bảo chiến thuật mà HLV trưởng đề ra trước từng đối thủ.
Đôi khi việc thay đổi phụ thuộc vào tình huống trên sân. Để làm sao đạt hiệu quả cao nhất cho đội bóng. Khi đối đầu với các đối thủ cần có sự biến hóa linh hoạt trong đội hình thi đấu.
Đội hình 4-2 có đến 4 tay đập và 2 chuyền 2 các vị trí này có thể đảm nhiệm các vị trí khác khi luân chuyển bóng. Chuyền 2 thường chuyền bóng từ giữa hoặc bên phải của hàng trên. Đội sẽ có 2 tay đập ở vị trí tương ứng. Trong đội hình này vị trí chuyền 2 thường chuyền bóng từ vị trí bên phải. Đây là đội hình cơ bản được sử dụng bởi những người mới chơi.
Đội hình 4-2 có thể dễ dàng chuyển thành các đội hình tấn công khác một cách nhanh chóng trên sân. Hai chuyền 2 sẽ xếp hàng đối diện nhau trong các lần quay vòng đội hình. Hàng tên thường có 2 chủ công. Bằng cách xếp như vậy. Các thành viên đều sẽ đứng đúng vị trí ở hàng trước hoặc sau.
Đội hình được sử dụng nhiều nhất
Đây là đội hình được sử dụng nhiều nhất trong các trận thi đấu bóng chuyền. Đội hình 4-2 quốc tế có thể dễ dàng chuyển thành các đội hình tấn công khác. Các chuyền 2 sẽ xếp hàng đối diện nhau trong các lần quay vòng đội hình. Hàng tiêu biểu thường có 2 outside hitter (chủ công).
Sau khi giao banh, người đứng ở trí hàng trước đều thay đổi vị trí của mình để chuyền 2 luôn được đứng ở giữa lưới. Mặt khác, một chuyền 2 sẽ di chuyển vào vị trí bên phải lưới và có cả tay đập giữa và tay đập biên; điểm bất tiện ở đây là thiếu offside hitter. Điều này cho phép một trong các tay chắn của đối phương “chơi ăn gian” ở hàng chắn giữa.
Một điểm rõ ràng nữa là có thể thấy chuyền 2 chính là động lực cho đợt tấn côn. Mặc dù điều đó làm suy yếu đợt tấn công. Bởi khi chuyền 2 đứng ở giữa sân. Họ có thể ‘tip’ hay ‘dump’.
Điểm mạnh và điểm yếu của sơ đồ 4-2
Sau khi giao bóng, người đứng ở trí hàng trước đều thay đổi vị trí của mình để chuyền 2 luôn được đứng ở giữa lưới. Mặt khác, một chuyền 2 sẽ di chuyển vào vị trí bên phải lưới và có cả tay đập giữa và tay đập biên. Cách sắp xếp đội hình này là thiếu đối chuyền, điều này cho phép một trong các tay chắn của đối phương được rảnh tay ở hàng chắn giữa.
Chính vì điểm bất lợi khi thiếu 1 đối chuyền khiến việc tấn công của đội hình 4-2 trở nên mỏng hơn và rất dễ bị đối phương hóa giải. Việc thiểu 1 tay đập biên phải (đối chuyền) khiến chuyền hai luôn phải hướng đường tấn công sang bên trái cho chủ công và ở giữa. Điều này gây nên sự nhàm chán trong lối chơi và không tạo được sự biến hóa, bất ngờ cho đối thủ.
Tuy nhiên cũng có điểm mạnh ở cách bố trí đội hình này, có thể thấy chuyền 2 chính là linh hồn cho đợt tấn công. Cách đánh nhanh trên lưới sẽ không hiệu quả bởi khi chuyền 2 đứng ở giữa sân, họ có thể chuyền cao ra biên hoặc nêu bóng ngay trên mặt lưới.
Điều đó đồng nghĩa với việc hàng chắn của đối phương phải đề phòng với cả chuyền 2. Nên trong một vài trường hợp sẽ để lộ sơ hở. Giúp cho tay đập của đội mình có thể tấn công dễ dàng hơn.
Cùng chúng tôi tìm hiểu thêm những kỹ năng chơi bóng khác.
Tin tức liên quan
Cách giảm chấn thương cổ tay khi chơi bóng chuyền
Những lưu ý trong thực đơn trước trận đấu của các cầu thủ
Những thực phẩm cầu thủ nên tránh bổ sung trước mỗi trận đấu để bảo vệ sức khỏe